Vốn điều lệ khi thành lập doanh nghiệp
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, không có quy định cụ thể mức vốn điều lệ khi thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, có một số lưu ý về vốn điều lệ Quý khách cần nắm rõ. Tín Việt xin chia sẻ bài viết dưới đây để giúp Quý khách hiểu rõ hơn về vốn điều lệ khi thành lập doanh nghiệp và các quy định về tăng, giảm vốn điều lệ cho mỗi loại hình công ty.
1. Vốn điều lệ là gì?
- Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp vốn và được ghi vào Điều lệ công ty khi các thành viên/cổ đông muốn thành lập công ty;
- Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập công ty do pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề;
- Doanh nghiệp được tự đưa ra mức vốn điều lệ. Tuy nhiên, không nên đưa ra mức thực tế không có thật…Nếu bị phát hiện doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Pháp Luật.
2. Ý nghĩa của vốn điều lệ?
- Vốn điều lệ là phạm vi chịu trách nhiệm tài sản của công ty đối với các đối tác;
- Đối với trường hợp doanh nghiệp tư nhân thì có vốn đầu tư, được hiểu thị trong giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên vì tính chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tư nhân, ý nghĩa của vốn điều lệ không được đặt ra.
Tham khảo bài viết: Miễn phí dịch vụ thành lập công ty
3. Phân biệt vốn điều lệ và vốn pháp định?
Khác với vốn điều lệ, vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập công ty do pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề đăng ký kinh doanh.
Doanh nghiệp được đưa ra mức vốn điều lệ. Tuy nhiên, không nên đưa ra mức thực tế không có thật vì sẽ gây khó khăn cho việc thực hiện sổ sách kế toán, các khoản hạch toán, lãi vay…Nếu bị phát hiện doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Pháp Luật.
a) Thời hạn góp đủ số vốn cam kết, tăng giảm vốn điều lệ?
Tín Việt khuyên cáo doanh nghiệp nên lưu ý về thời hạn góp vốn, về tăng, giảm vốn điều lệ cho mỗi loại hình công ty trong quá trình kinh doanh, để không vi phạm pháp luật về doanh nghiệp hay bị xử phạt vì không góp, điều chỉnh vốn góp trong thời hạn theo quy định.
b) Thời hạn góp đủ số vốn cam kết
Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đã cam kết trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
c) Thời hạn điều chỉnh phần vốn góp khi chưa góp đủ số vốn đăng ký
Nếu trong trường hợp công ty có thành viên chưa góp đủ số vốn theo quy định thì trong thời hạn luật định, công ty phải thực hiện điều chỉnh vốn điều lệ với Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty đăng ký thành lập công ty.
d) Thời hạn điều chỉnh phần vốn góp từ ngày cuối cùng như sau:
- Đối với công ty TNHH một thành viên, công ty cổ phần: thời hạn 30 ngày;
- Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên: thời hạn là 60 ngày.
Tham khảo: Dịch vụ kế toán thuế trọn gói
4. Quy định chung về vốn điều lệ
a) Công ty TNHH:
Theo Luật doanh nghiệp, thời hạn thành viên hoàn thành nghĩa vụ góp đủ vốn điều lệ trong giấy ĐKKD là 90 ngày kể từ ngày công ty được cấp GCN ĐKKD. Trong thời hạn đó, thành viên góp vốn không đủ thì có thể giảm vốn điều lệ, hoặc nếu đã góp đủ và muốn góp thêm, doanh nghiệp có thể đăng ký tăng vốn điều lệ.
b) Công ty TNHH một thành viên
Tăng vốn điều lệ bằng việc đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp. Trường hợp huy động thêm vốn của người khác, công ty phải chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên trong 15 ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào công ty.
c) Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Được tăng/ giảm vốn điều lệ bằng cách tăng/ hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ; Tiếp nhận/ mua lại phần vốn góp; Tăng/ giảm vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng/ giảm của công ty.
d) Công ty Cổ Phần
Theo Luật Doanh Nghiệp, vốn điều lệ của công ty cổ phần do các cổ đông sáng lập tự thỏa thuận và ghi vào điều lệ của công ty. Nhưng các cổ đông sáng lập có thể mua và thanh toán trong vòng 90 ngày. Đây là đặc trưng của công ty cổ phần, hay còn được gọi là công ty mở.
e) Công ty Hợp Danh và Doanh nghiệp Tư Nhân
Được tăng/ giảm vốn điều lệ;
Thời hạn góp vốn, tăng/ giảm vốn điều lệ của các loại hình công ty cũng có nhiều điểm phức tạp và chưa thống nhất.
Tham khảo bài viết: Miễn phí dịch vụ thành lập công ty
Hotline tư vấn miễn phí O969.541.541 Mr Chiêm (Call/Zalo/Viber)
- Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp vốn và được ghi vào Điều lệ công ty khi các thành viên/cổ đông muốn thành lập công ty;
- Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập công ty do pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề;
- Doanh nghiệp được tự đưa ra mức vốn điều lệ. Tuy nhiên, không nên đưa ra mức thực tế không có thật…Nếu bị phát hiện doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Pháp Luật.
2. Ý nghĩa của vốn điều lệ?
- Vốn điều lệ là phạm vi chịu trách nhiệm tài sản của công ty đối với các đối tác;
- Đối với trường hợp doanh nghiệp tư nhân thì có vốn đầu tư, được hiểu thị trong giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên vì tính chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tư nhân, ý nghĩa của vốn điều lệ không được đặt ra.
Tham khảo bài viết: Miễn phí dịch vụ thành lập công ty
3. Phân biệt vốn điều lệ và vốn pháp định?
Khác với vốn điều lệ, vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập công ty do pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề đăng ký kinh doanh.
Doanh nghiệp được đưa ra mức vốn điều lệ. Tuy nhiên, không nên đưa ra mức thực tế không có thật vì sẽ gây khó khăn cho việc thực hiện sổ sách kế toán, các khoản hạch toán, lãi vay…Nếu bị phát hiện doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Pháp Luật.
a) Thời hạn góp đủ số vốn cam kết, tăng giảm vốn điều lệ?
Tín Việt khuyên cáo doanh nghiệp nên lưu ý về thời hạn góp vốn, về tăng, giảm vốn điều lệ cho mỗi loại hình công ty trong quá trình kinh doanh, để không vi phạm pháp luật về doanh nghiệp hay bị xử phạt vì không góp, điều chỉnh vốn góp trong thời hạn theo quy định.
b) Thời hạn góp đủ số vốn cam kết
Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đã cam kết trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
c) Thời hạn điều chỉnh phần vốn góp khi chưa góp đủ số vốn đăng ký
Nếu trong trường hợp công ty có thành viên chưa góp đủ số vốn theo quy định thì trong thời hạn luật định, công ty phải thực hiện điều chỉnh vốn điều lệ với Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty đăng ký thành lập công ty.
d) Thời hạn điều chỉnh phần vốn góp từ ngày cuối cùng như sau:
- Đối với công ty TNHH một thành viên, công ty cổ phần: thời hạn 30 ngày;
- Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên: thời hạn là 60 ngày.
Tham khảo: Dịch vụ kế toán thuế trọn gói
4. Quy định chung về vốn điều lệ
a) Công ty TNHH:
Theo Luật doanh nghiệp, thời hạn thành viên hoàn thành nghĩa vụ góp đủ vốn điều lệ trong giấy ĐKKD là 90 ngày kể từ ngày công ty được cấp GCN ĐKKD. Trong thời hạn đó, thành viên góp vốn không đủ thì có thể giảm vốn điều lệ, hoặc nếu đã góp đủ và muốn góp thêm, doanh nghiệp có thể đăng ký tăng vốn điều lệ.
b) Công ty TNHH một thành viên
Tăng vốn điều lệ bằng việc đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp. Trường hợp huy động thêm vốn của người khác, công ty phải chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên trong 15 ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào công ty.
c) Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Được tăng/ giảm vốn điều lệ bằng cách tăng/ hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ; Tiếp nhận/ mua lại phần vốn góp; Tăng/ giảm vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng/ giảm của công ty.
d) Công ty Cổ Phần
Theo Luật Doanh Nghiệp, vốn điều lệ của công ty cổ phần do các cổ đông sáng lập tự thỏa thuận và ghi vào điều lệ của công ty. Nhưng các cổ đông sáng lập có thể mua và thanh toán trong vòng 90 ngày. Đây là đặc trưng của công ty cổ phần, hay còn được gọi là công ty mở.
e) Công ty Hợp Danh và Doanh nghiệp Tư Nhân
Được tăng/ giảm vốn điều lệ;
Thời hạn góp vốn, tăng/ giảm vốn điều lệ của các loại hình công ty cũng có nhiều điểm phức tạp và chưa thống nhất.
Tham khảo bài viết: Miễn phí dịch vụ thành lập công ty
Hotline tư vấn miễn phí O969.541.541 Mr Chiêm (Call/Zalo/Viber)
►Dịch vụ thành lập công ty trọn gói uy tín tại Tín Việt: ♦ Tư vấn và giải đáp thắc mắc về tên doanh nghiệp ♦ Tư vấn và giải đáp thắc mắc về ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ... ♦ Tư vấn và trực tiếp soạn thảo hồ sơ đăng ký; ♦ Trực tiếp đi nộp hồ sơ đăng ký cho Quý khách; ♦ Trực tiếp đi nhận kết quả; ♦ Giao nhận hồ sơ tận nơi cho Quý khách; ♦ Đại diện Quý khách đóng hết Lệ phí Nhà nước; ♦ Chuyên nghiệp - Uy tín - Hỗ trợ trọn đời cho khách. GÓI ĐẶC BIỆT: Miễn phí thành lập xem tại đây |
Tin liên quan :
Dịch vụ
Dịch vụ thành lập công ty
Thay đổi giấy phép kinh doanh
Kế toán thuế trọn gói
Thành lập Cơ sở phụ thuộc
Giải thể tạm ngưng kinh doanh
Gỡ rối sổ sách kế toán
Lao động và bảo hiểm
Dịch vụ chữ ký số
Hóa đơn
Đăng ký thương hiệu
Thiết kế website
Các dịch vụ khác
Cho thuê địa chỉ công ty
Dịch vụ Báo cáo thuế
Tags