Ai có quyền thành lập doanh nghiệp? Trường hợp nào sẽ bị cấm?
Theo Luật Doanh Nghiệp quy định, cá nhân, tổ chức được quyền thành lập công ty, doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải mọi cá nhân, tổ chức nào cũng có quyền tự do thành lập. Một số trường hợp không được phép thành lập doanh nghiệp. Trường hợp nào sau đây được thành lập doanh nghiệp?
1. Ai có quyền thành lập doanh nghiệp
Thành lập một doanh nghiệp để tạo ra một chủ thể kinh doanh nhằm tham gia vào các giao dịch dân sự, thương mại và lao động trong thị trường. Họ sẽ phải chịu trách nhiệm về các quyền và nghĩa vụ tài sản. Tuy nhiên, chỉ những tổ chức và cá nhân được công nhận bởi pháp luật mới được phép thành lập doanh nghiệp.
Ngoài ra, cũng phải đáp ứng đủ khả năng và điều kiện để đảm bảo sự thành công và trách nhiệm về doanh nghiệp. Vì vậy, quyền thành lập doanh nghiệp là một đặc quyền đặt biệt. Dưới đây là những thông tin chi tiết về quyền thành lập doanh nghiệp đối với cá nhân và tổ chức.
1.1 Chủ thể thành lập là cá nhân
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14, mọi cá nhân không phân biệt quốc tịch và nơi cư trú, dù là người Việt Nam hoặc người nước ngoài đều có quyền thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp, miễn không thuộc các trường hợp cấm trong quy định. Chủ thể thành lập doanh nghiệp là cá nhân thì cá nhân đó phải có đủ năng lực hành vi dân sự để đảm bảo có thể chịu trách nhiệm với doanh nghiệp mình thành lập.
Trường hợp cá nhân thành lập công ty tại Việt Nam là người nước ngoài thì buộc phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư theo văn bản quy định của pháp luật để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
1.2 Chủ thể thành lập là tổ chức
Đối với chủ thể thành lập doanh nghiệp là tổ chức thì tổ chức đó phải có tư cách pháp nhân. Đồng thời, chủ thể chỉ có thể đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp khi có tài sản độc lập và có khả năng chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. Doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đều có quyền thành lập doanh nghiệp mà không cần phân biệt nơi đăng ký địa chỉ trụ sở chính theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14.
Tham khảo thêm: Những điều Quý khách cần biết khi Thành lập công ty
2. Đối tượng không có quyền thành lập doanh nghiệp
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số cá nhân có đủ năng lực về hành vi dân sự, tổ chức có tư cách pháp nhân vẫn bị tước quyền thành lập doanh nghiệp.
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14, mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền tự do thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định thì cá nhân, tổ chức không có quyền được thành lập doanh nghiệp.
Căn cứ tại Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14 quy định các tổ chức, cá nhân sau không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp:
"a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng.
Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;
g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự."
Như vậy, đối tượng dưới đây sẽ không được quyền thành lập doanh nghiệp:
Cán bộ, viên chức, công chưc, sĩ quan trong quân ngũ bị cấm thành lập doanh nghiệp nhằm phòng chống tham nhũng, chống cạnh tranh không lành mạnh, ngăn ngừa cắc nguy cơ tiêu cực đến chức trách, công vụ của họ.
Cá nhân đang trong thời gian bị hạn chế, bị tước quyền công dân;
Tổ chức sử dụng các nguồn ngân sách nhà nước được cấp sai mục đính, nhằm tạo lợi ích riêng, lợi ích nhóm.
Ngoài ra còn một số một số trường hợp khác được bang hành trong Điều 18 Luật Doanh nghiệp năm 2014.
Pháp luật doanh nghiệp của mỗi quốc gia có quy định các đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp với phạm vi cấm đoán khác nhau, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lý đối với mỗi nền kinh tế.
Tham khảo thêm: Nên thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần?
3. Trường hợp bị hạn chế quyền thành lập doanh nghiệp?
Bên cạnh những đối tượng không được thành lập doanh nghiệp thì pháp luật cũng có quy định rõ về những trường hợp bị hạn chế quyền thành lập doanh nghiệp. Cụ thể như sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 180 Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14:
– Thành viên hợp danh không được trở thành chủ doanh nghiệp.
– Trừ trường hợp thành viên hợp danh nhận được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại, nếu không thì không được trở thành thành viên hợp danh của công ty khác.
Căn cứ theo quy định tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14:
Mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân. Đồng thời, chủ doanh nghiệp tư nhân không được là chủ hộ kinh doanh hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
4. Điều kiện thành lập doanh nghiệp
Khi thành lập doanh nghiệp không chỉ cần đáp ứng những điều kiện liên quan đến chủ thể thành lập doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, vốn thành lập, địa chỉ trụ sở chính, tên doanh nghiệp mà còn cần phải đáp ứng một số điều kiện khác.
4.1 Điều kiện về kinh tế
Tổ chức, cá nhân phải cung cấp các điều kiện vật chất cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp như nhà xưởng, kho bãi, văn phòng, máy móc, thiết bị để thành lập doanh nghiệp. Đây là nhiệm vụ của nhà đầu tư cần thực hiện. Cơ sở để đầu tư là cam kết vốn dưới hình thức tiền, hàng hóa hiện vật hoặc các tài sản khác. Số vốn đầu tư thành lập trong mỗi tổ chức rất khác nhau tùy thuộc vào ngành và khả năng tài chính của nhà đầu tư. Trách nhiệm của nhà đầu tư là xác định số tiền cần và đủ để doanh nghiệp tồn tại, cạnh tranh và phát triển. Do thiếu khả năng cạnh tranh, các công ty mắc lỗi trong tính toán này có nguy cơ bị loại bỏ.
4.2 Điều kiện về pháp lý
Các nhà đầu tư cần phải đáp ứng các yêu cầu pháp lý để nhận được giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Điều kiện thành lập doanh nghiệp được quy định theo chế độ tiền kiểm hoặc hậu kiểm tuỳ theo nhu cầu và mục tiêu quản lý nhà nước tại từng thời điểm.
Trước khi cung cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cơ sở sẽ thực hiện chế độ “tiền kiểm” để xác minh các điều kiện thành lập doanh nghiệp. Khi quyết định cấp hay từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ xem xét yêu cầu “tiền kiểm” sau khi đã tiếp nhận và đánh giá đầy đủ các giấy tờ liên quan tới quy định về cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Theo luật hiện hành, có một số yêu cầu phải được đáp ứng trước khi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có thể được cấp.
“Hậu kiểm” là quá trình kiểm tra các yêu cầu mà công ty phải đáp ứng sau khi đăng ký thành lập và bắt đầu hoạt động. Nhu cầu thực hiện chính sách hiện đại hóa quy trình hành chính trong việc thành lập và đăng ký doanh nghiệp đã dẫn đến việc tạo ra chế độ “hậu kiểm”. Theo Nghị định số 78/2015/NĐ-CP cùa Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp thì người thành lập doanh nghiệp phải tự kê khai và chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của các thông tin được kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Cơ quan đăng ký doanh nghiệp không phải giám sát, đánh giá các trường hợp phải hậu kiểm khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm về điều kiện thành lập cùng với các cơ quan có thẩm quyền khác.
Lưu ý: Nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong hai cơ chế tiền kiểm hoặc hậu kiểm trên để áp dụng kiểm tra.
Ví dụ: Các nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ chứng minh thông tin cá nhân như CCCD/CMND, lý lịch tư pháp, tình trạng sức khỏe,… để kiểm tra xem có thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp hay không. Nhà đầu tư phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ nêu trên trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp nếu áp dụng cơ chế “tiền kiểm”. Còn nếu áp dụng cơ chế “hậu kiểm”, nhà đầu tư sẽ phải cam kết và chịu trách nhiệm về quyền xây dựng công ty của mình. Mức độ xử phạt nghiêm khắc nhất đối với hành vi vi phạm pháp luật về đăng ký kinh doanh là thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đình chỉ hoạt động.
Tham khảo: Dịch vụ thành lập công ty miễn phí + tặng dấu tròn
Trên đây là những nội dung liên quan đến chủ thể thành lập doanh nghiệp. Quý khách cần tư vấn dịch vụ thành lập doanh nghiệp, thành lập chi nhánh, thay đổi giấy phép, dịch vụ báo cáo thuế - kế toán...vui lòng liên hệ với chuyên viên theo thông tin bên dưới:
O902.805.825 - O938.225.265 - Hotline O969.541.541 (Call/Zalo)
Theo dõi chúng tôi tại
1. Ai có quyền thành lập doanh nghiệp
Thành lập một doanh nghiệp để tạo ra một chủ thể kinh doanh nhằm tham gia vào các giao dịch dân sự, thương mại và lao động trong thị trường. Họ sẽ phải chịu trách nhiệm về các quyền và nghĩa vụ tài sản. Tuy nhiên, chỉ những tổ chức và cá nhân được công nhận bởi pháp luật mới được phép thành lập doanh nghiệp.
Ngoài ra, cũng phải đáp ứng đủ khả năng và điều kiện để đảm bảo sự thành công và trách nhiệm về doanh nghiệp. Vì vậy, quyền thành lập doanh nghiệp là một đặc quyền đặt biệt. Dưới đây là những thông tin chi tiết về quyền thành lập doanh nghiệp đối với cá nhân và tổ chức.
1.1 Chủ thể thành lập là cá nhân
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14, mọi cá nhân không phân biệt quốc tịch và nơi cư trú, dù là người Việt Nam hoặc người nước ngoài đều có quyền thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp, miễn không thuộc các trường hợp cấm trong quy định. Chủ thể thành lập doanh nghiệp là cá nhân thì cá nhân đó phải có đủ năng lực hành vi dân sự để đảm bảo có thể chịu trách nhiệm với doanh nghiệp mình thành lập.
Trường hợp cá nhân thành lập công ty tại Việt Nam là người nước ngoài thì buộc phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư theo văn bản quy định của pháp luật để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
1.2 Chủ thể thành lập là tổ chức
Đối với chủ thể thành lập doanh nghiệp là tổ chức thì tổ chức đó phải có tư cách pháp nhân. Đồng thời, chủ thể chỉ có thể đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp khi có tài sản độc lập và có khả năng chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. Doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đều có quyền thành lập doanh nghiệp mà không cần phân biệt nơi đăng ký địa chỉ trụ sở chính theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14.
Tham khảo thêm: Những điều Quý khách cần biết khi Thành lập công ty
2. Đối tượng không có quyền thành lập doanh nghiệp
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số cá nhân có đủ năng lực về hành vi dân sự, tổ chức có tư cách pháp nhân vẫn bị tước quyền thành lập doanh nghiệp.
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14, mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền tự do thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định thì cá nhân, tổ chức không có quyền được thành lập doanh nghiệp.
Căn cứ tại Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14 quy định các tổ chức, cá nhân sau không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp:
"a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng.
Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;
g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự."
Như vậy, đối tượng dưới đây sẽ không được quyền thành lập doanh nghiệp:
Cán bộ, viên chức, công chưc, sĩ quan trong quân ngũ bị cấm thành lập doanh nghiệp nhằm phòng chống tham nhũng, chống cạnh tranh không lành mạnh, ngăn ngừa cắc nguy cơ tiêu cực đến chức trách, công vụ của họ.
Cá nhân đang trong thời gian bị hạn chế, bị tước quyền công dân;
Tổ chức sử dụng các nguồn ngân sách nhà nước được cấp sai mục đính, nhằm tạo lợi ích riêng, lợi ích nhóm.
Ngoài ra còn một số một số trường hợp khác được bang hành trong Điều 18 Luật Doanh nghiệp năm 2014.
Pháp luật doanh nghiệp của mỗi quốc gia có quy định các đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp với phạm vi cấm đoán khác nhau, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lý đối với mỗi nền kinh tế.
Tham khảo thêm: Nên thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần?
3. Trường hợp bị hạn chế quyền thành lập doanh nghiệp?
Bên cạnh những đối tượng không được thành lập doanh nghiệp thì pháp luật cũng có quy định rõ về những trường hợp bị hạn chế quyền thành lập doanh nghiệp. Cụ thể như sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 180 Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14:
– Thành viên hợp danh không được trở thành chủ doanh nghiệp.
– Trừ trường hợp thành viên hợp danh nhận được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại, nếu không thì không được trở thành thành viên hợp danh của công ty khác.
Căn cứ theo quy định tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14:
Mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân. Đồng thời, chủ doanh nghiệp tư nhân không được là chủ hộ kinh doanh hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
4. Điều kiện thành lập doanh nghiệp
Khi thành lập doanh nghiệp không chỉ cần đáp ứng những điều kiện liên quan đến chủ thể thành lập doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, vốn thành lập, địa chỉ trụ sở chính, tên doanh nghiệp mà còn cần phải đáp ứng một số điều kiện khác.
4.1 Điều kiện về kinh tế
Tổ chức, cá nhân phải cung cấp các điều kiện vật chất cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp như nhà xưởng, kho bãi, văn phòng, máy móc, thiết bị để thành lập doanh nghiệp. Đây là nhiệm vụ của nhà đầu tư cần thực hiện. Cơ sở để đầu tư là cam kết vốn dưới hình thức tiền, hàng hóa hiện vật hoặc các tài sản khác. Số vốn đầu tư thành lập trong mỗi tổ chức rất khác nhau tùy thuộc vào ngành và khả năng tài chính của nhà đầu tư. Trách nhiệm của nhà đầu tư là xác định số tiền cần và đủ để doanh nghiệp tồn tại, cạnh tranh và phát triển. Do thiếu khả năng cạnh tranh, các công ty mắc lỗi trong tính toán này có nguy cơ bị loại bỏ.
4.2 Điều kiện về pháp lý
Các nhà đầu tư cần phải đáp ứng các yêu cầu pháp lý để nhận được giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Điều kiện thành lập doanh nghiệp được quy định theo chế độ tiền kiểm hoặc hậu kiểm tuỳ theo nhu cầu và mục tiêu quản lý nhà nước tại từng thời điểm.
Trước khi cung cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cơ sở sẽ thực hiện chế độ “tiền kiểm” để xác minh các điều kiện thành lập doanh nghiệp. Khi quyết định cấp hay từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ xem xét yêu cầu “tiền kiểm” sau khi đã tiếp nhận và đánh giá đầy đủ các giấy tờ liên quan tới quy định về cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Theo luật hiện hành, có một số yêu cầu phải được đáp ứng trước khi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có thể được cấp.
“Hậu kiểm” là quá trình kiểm tra các yêu cầu mà công ty phải đáp ứng sau khi đăng ký thành lập và bắt đầu hoạt động. Nhu cầu thực hiện chính sách hiện đại hóa quy trình hành chính trong việc thành lập và đăng ký doanh nghiệp đã dẫn đến việc tạo ra chế độ “hậu kiểm”. Theo Nghị định số 78/2015/NĐ-CP cùa Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp thì người thành lập doanh nghiệp phải tự kê khai và chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của các thông tin được kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Cơ quan đăng ký doanh nghiệp không phải giám sát, đánh giá các trường hợp phải hậu kiểm khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm về điều kiện thành lập cùng với các cơ quan có thẩm quyền khác.
Lưu ý: Nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong hai cơ chế tiền kiểm hoặc hậu kiểm trên để áp dụng kiểm tra.
Ví dụ: Các nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ chứng minh thông tin cá nhân như CCCD/CMND, lý lịch tư pháp, tình trạng sức khỏe,… để kiểm tra xem có thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp hay không. Nhà đầu tư phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ nêu trên trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp nếu áp dụng cơ chế “tiền kiểm”. Còn nếu áp dụng cơ chế “hậu kiểm”, nhà đầu tư sẽ phải cam kết và chịu trách nhiệm về quyền xây dựng công ty của mình. Mức độ xử phạt nghiêm khắc nhất đối với hành vi vi phạm pháp luật về đăng ký kinh doanh là thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đình chỉ hoạt động.
Tham khảo: Dịch vụ thành lập công ty miễn phí + tặng dấu tròn
Trên đây là những nội dung liên quan đến chủ thể thành lập doanh nghiệp. Quý khách cần tư vấn dịch vụ thành lập doanh nghiệp, thành lập chi nhánh, thay đổi giấy phép, dịch vụ báo cáo thuế - kế toán...vui lòng liên hệ với chuyên viên theo thông tin bên dưới:
Theo dõi chúng tôi tại
B1- Chuẩn bị các giấy tờ và thông tin cần thiết: Chuyên viên Tín Việt sẽ hướng dẫn quý khách chuẩn bị giấy tờ, kiểm tra tên công ty và hướng dẫn đặt tên công ty không bị trùng; hướng dẫn ghi địa chỉ phù hợp; tư vấn ngành nghề đầy đủ; hướng dẫn kê khai vốn điều lệ hợp lý... B2- Soạn hồ sơ thành lập công ty: Chuyên viên sẽ tiến hành soạn thảo hồ sơ căn cứ vào thông tin quý khách cung cấp, thời gian soạn hồ sơ hoàn thành từ 30 phút sau khi nhận đầy đủ thông tin từ Quý khách. B3- Giao nhận hồ sơ: Tín Việt gửi hồ sơ cho khách xem và kiểm tra thông tin đã cung cấp. Sau đó, Tín Việt sẽ in hồ sơ và mang đến quý khách ký hồ sơ. B4- Nộp hồ sơ và nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Tín Việt sẽ thay mặt Quý khách hàng nộp hồ sơ và nhận kết quả đăng ký doanh nghiệp. Thời hạn: Trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan tiếp nhận đăng ký doanh nghiệp sẽ phản hồi kết quả Cấp giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp. B5- Đăng ký khắc dấu tròn và nộp thông báo mẫu dấu: Tín Việt sẽ đăng ký khắc dấu tròn loại tự động tốt nhất và nhận con dấu trong 01 ngày làm việc. Hồ sơ thông báo mẫu dấu: Tín Việt chuẩn bị hồ sơ và nộp trong ngày làm việc tiếp theo. B6- Làm thủ tục kê khai thuế ban đầu: - Thông báo cho khách hàng chủ động mở tài khoản ngân hàng hoặc liên kết với ngân hàng để mở tài khoản cho quý khách; - Thông báo tài khoản ngân hàng với cơ quan thuế; - Đăng ký chữ ký số cho doanh nghiệp; - Nộp tờ khai thuế môn bài; - Nộp thuế môn bài online; - Tiến hành soạn và nộp hồ sơ khai thuế ban đầu cho cơ quan quản lý thuế gồm: Quyết định bổ nhiệm giám đốc; kế toán; đăng ký hình thức kế toán; khấu hao tài sản... - Đăng ký phương pháp tính thuế Giá trị Gia tăng; - Đăng ký hóa đơn điện tử; - Thông báo phát hành hóa đơn điện tư; - Chuẩn bị hồ sơ cần thiết để cơ quan thuế hoặc phòng kinh tế kiểm tra trụ sở; - Hướng dẫn khách treo biển hiệu công ty; ► Đối với công ty kinh doanh những ngành nghề có điều kiện: Sau khi thành lập công ty, phải tiến hành thủ tục về giấy phép con như giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng cháy và chữa cháy, an ninh trật tự…; chứng chỉ hành nghề; vốn pháp định… |
Tin liên quan :