Cách đặt tên viết tắt cho công ty đúng luật
Khi thành lập công ty, việc đặt tên công ty không chỉ cần hay, ý nghĩa mà còn phải đảm bảo các quy định của pháp luật. Việc đặt tên cho công ty không chỉ là tên bằng Tiếng Việt, tên bằng Tiếng Anh mà quý khách có thể đặt tên công ty bằng viết tắt. Vậy đặt tên viết tắt công ty cần lưu ý những gì?
Hiểu thế nào về tên công ty?
Tên công ty được hiểu cơ bản chính là sự thể hiện bằng hình ảnh, thương hiệu của công ty để giúp cho các đối tác và các chủ thể là những người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm kiếm, phân biệt các công ty với các công ty khác một cách dễ dàng, chính xác, thúc đẩy đối với công việc kinh doanh phát triển.
Tên công ty trong giai đoạn hiện nay không chỉ đơn thuần là việc các chủ thể tạo ra sự khác biệt giữa các đơn vị kinh doanh trên thị trường mà trong nhiều trường hợp, tên công ty thực chất còn trở thành một loại tài sản có giá trị lớn và nó cũng chính là thương hiệu công ty.
Theo quy định của pháp luật hiện hành về doanh nghiệp, tên công ty có thể là tên tiếng việt, tên tiếng nước ngoài và cũng sẽ có thể có tên viết tắt.
Tại Điều 37, Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực từ 01/01/2021 cũng đã đưa ra quy định về tên công ty với nội dung cụ thể như sau:
"1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
a) Loại hình doanh nghiệp;
b) Tên riêng.
2. Loại hình doanh nghiệp được viết là "công ty trách nhiệm hữu hạn" hoặc "công ty TNHH" đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là "công ty cổ phần" hoặc "công ty CP" đối với công ty cổ phần; được viết là "công ty hợp danh" hoặc "công ty HD" đối với công ty hợp danh; được viết là "doanh nghiệp tư nhân", "DNTN" hoặc "doanh nghiệp TN" đối với doanh nghiệp tư nhân.
3. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
4. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành."
Bên cạnh đó, tại Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên công ty bằng tiếng nước ngoài và quy định viết tắt tên công ty với nội dung cụ thể như sau:
"1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2. Trường hợp doanh nghiệp có tên tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài."
Như vậy, ta nhận thấy, pháp luật hiện hành cũng đã có những quy định khá cụ thể về tên công ty. Việc đặt tên công ty có những ý nghĩa và những vai trò khá quan trọng trong thực tế, giúp chúng ta có thể dễ dàng phân biệt với các công ty với nhau và giúp các doanh nghiệp có thể được cho chính mình một thương hiệu để được khách hàng nhớ đến.
Cách đặt tên viết tắt cho công ty.
- Pháp luật quy định đối với tên viết tắt của doanh nghiệp thì khi các chủ thể tiến hành thành lập doanh nghiệp thì tên doanh nghiệp có thể được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc bằng tiếng nước ngoài.
- Theo quy định cụ thể về những điều cấm khi các chủ thể thực hiện đặt tên công ty, tên viết tắt của công ty phải đảm bảo không được trùng và không được gây ra sự nhầm lẫn, cụ thể những trường hợp được cho là nhầm lẫn cụ thể như sau:
+ Trường hợp tên tiếng Việt của công ty đề nghị đăng ký được đọc giống như tên.
+ Trường hợp tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký có sự trùng lặp với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký.
+ Trường hợp tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký có sự trùng lặp với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký.
Như vậy, ta nhận thấy rằng, khi công ty đặt tên viết tắt thì công ty đó sẽ cần phải chú ý không được đặt trùng với tên viết tắt của những công ty mà các công ty đó đã thực hiện đăng ký đối với tên đó (trừ công ty đã phá sản, giải thể).
Tên viết tắt của công ty thông thường thì sẽ được lấy từ tên tiếng nước ngoài của công ty. Khi các chủ thể thực hiện đặt tên viết tắt của công ty, các chủ thể cũng sẽ cần chú ý phải có tên loại hình doanh nghiệp.
Công ty có bắt buộc phải có tên viết tắt không?
Hiện nay, tên gọi của các doanh nghiệp bao gồm tên tiếng Việt, tên nước ngoài (nếu có) và tên viết tắt (nếu có).
Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm 2 thành tố bắt buộc là loại hình doanh nghiệp và tên riêng của doanh nghiệp:
Tên doanh nghiệp = Loại hình doanh nghiệp + Tên riêng
Loại hình doanh nghiệp đứng trước tên riêng doanh nghiệp, cụ thể:
- "Công ty cổ phần" hoặc "công ty CP" đối với công ty cổ phần;
- "Công ty hợp danh" hoặc "công ty HD" đối với công ty hợp danh;
"Doanh nghiệp tư nhân", "DNTN" hoặc "doanh nghiệp TN" đối với doanh nghiệp tư nhân.
Còn tên riêng của doanh nghiệp là do chủ doanh nghiệp tự đặt được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Theo đó, mỗi công ty chỉ bắt buộc có tên tiếng Việt đáp ứng yêu cầu, tên bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt có thể có hoặc không, tuỳ thuộc vào nhu cầu của chủ doanh nghiệp.
Tên viết tắt có được trùng tên viết tắt với công ty khác hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về những điều cấm khi đặt tên doanh nghiệp cụ thể như sau:
"1. Đặt tên trùng hoặc gây tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được với quy định tại Điều 41 của Luật này.
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc."
Theo đó, có thể thấy tên doanh nghiệp không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký, trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Toà án tuyên bố doanh nghiệp vị phá sản.
Quý khách cần tư vấn thủ tục thành lập công ty và báo cáo thuế ... vui lòng liên hệ:
Mr Chiêm O969.541.541 (Call/Sms/Zalo 24/24)
Theo dõi chúng tôi tại
TRUNG TÂM TƯ VẤN GIẤY PHÉP - THUẾ - KẾ TOÁN TÍN VIỆT
Văn phòng: 11/7 Thoại Ngọc Hầu, P. Hòa Thạnh, Q. Tân Phú, TPHCM
(028) 39.733.734 - 39.733.735 - Hotline O969.541.541
Email: admin@ketoantinviet.com
Hiểu thế nào về tên công ty?
Tên công ty được hiểu cơ bản chính là sự thể hiện bằng hình ảnh, thương hiệu của công ty để giúp cho các đối tác và các chủ thể là những người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm kiếm, phân biệt các công ty với các công ty khác một cách dễ dàng, chính xác, thúc đẩy đối với công việc kinh doanh phát triển.
Tên công ty trong giai đoạn hiện nay không chỉ đơn thuần là việc các chủ thể tạo ra sự khác biệt giữa các đơn vị kinh doanh trên thị trường mà trong nhiều trường hợp, tên công ty thực chất còn trở thành một loại tài sản có giá trị lớn và nó cũng chính là thương hiệu công ty.
Theo quy định của pháp luật hiện hành về doanh nghiệp, tên công ty có thể là tên tiếng việt, tên tiếng nước ngoài và cũng sẽ có thể có tên viết tắt.
Tại Điều 37, Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực từ 01/01/2021 cũng đã đưa ra quy định về tên công ty với nội dung cụ thể như sau:
"1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
a) Loại hình doanh nghiệp;
b) Tên riêng.
2. Loại hình doanh nghiệp được viết là "công ty trách nhiệm hữu hạn" hoặc "công ty TNHH" đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là "công ty cổ phần" hoặc "công ty CP" đối với công ty cổ phần; được viết là "công ty hợp danh" hoặc "công ty HD" đối với công ty hợp danh; được viết là "doanh nghiệp tư nhân", "DNTN" hoặc "doanh nghiệp TN" đối với doanh nghiệp tư nhân.
3. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
4. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành."
Bên cạnh đó, tại Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên công ty bằng tiếng nước ngoài và quy định viết tắt tên công ty với nội dung cụ thể như sau:
"1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2. Trường hợp doanh nghiệp có tên tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài."
Như vậy, ta nhận thấy, pháp luật hiện hành cũng đã có những quy định khá cụ thể về tên công ty. Việc đặt tên công ty có những ý nghĩa và những vai trò khá quan trọng trong thực tế, giúp chúng ta có thể dễ dàng phân biệt với các công ty với nhau và giúp các doanh nghiệp có thể được cho chính mình một thương hiệu để được khách hàng nhớ đến.
Cách đặt tên viết tắt cho công ty.
- Pháp luật quy định đối với tên viết tắt của doanh nghiệp thì khi các chủ thể tiến hành thành lập doanh nghiệp thì tên doanh nghiệp có thể được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc bằng tiếng nước ngoài.
- Theo quy định cụ thể về những điều cấm khi các chủ thể thực hiện đặt tên công ty, tên viết tắt của công ty phải đảm bảo không được trùng và không được gây ra sự nhầm lẫn, cụ thể những trường hợp được cho là nhầm lẫn cụ thể như sau:
+ Trường hợp tên tiếng Việt của công ty đề nghị đăng ký được đọc giống như tên.
+ Trường hợp tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký có sự trùng lặp với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký.
+ Trường hợp tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký có sự trùng lặp với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký.
Như vậy, ta nhận thấy rằng, khi công ty đặt tên viết tắt thì công ty đó sẽ cần phải chú ý không được đặt trùng với tên viết tắt của những công ty mà các công ty đó đã thực hiện đăng ký đối với tên đó (trừ công ty đã phá sản, giải thể).
Tên viết tắt của công ty thông thường thì sẽ được lấy từ tên tiếng nước ngoài của công ty. Khi các chủ thể thực hiện đặt tên viết tắt của công ty, các chủ thể cũng sẽ cần chú ý phải có tên loại hình doanh nghiệp.
Công ty có bắt buộc phải có tên viết tắt không?
Hiện nay, tên gọi của các doanh nghiệp bao gồm tên tiếng Việt, tên nước ngoài (nếu có) và tên viết tắt (nếu có).
Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm 2 thành tố bắt buộc là loại hình doanh nghiệp và tên riêng của doanh nghiệp:
Tên doanh nghiệp = Loại hình doanh nghiệp + Tên riêng
Loại hình doanh nghiệp đứng trước tên riêng doanh nghiệp, cụ thể:
- "Công ty cổ phần" hoặc "công ty CP" đối với công ty cổ phần;
- "Công ty hợp danh" hoặc "công ty HD" đối với công ty hợp danh;
"Doanh nghiệp tư nhân", "DNTN" hoặc "doanh nghiệp TN" đối với doanh nghiệp tư nhân.
Còn tên riêng của doanh nghiệp là do chủ doanh nghiệp tự đặt được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Theo đó, mỗi công ty chỉ bắt buộc có tên tiếng Việt đáp ứng yêu cầu, tên bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt có thể có hoặc không, tuỳ thuộc vào nhu cầu của chủ doanh nghiệp.
Tên viết tắt có được trùng tên viết tắt với công ty khác hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về những điều cấm khi đặt tên doanh nghiệp cụ thể như sau:
"1. Đặt tên trùng hoặc gây tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được với quy định tại Điều 41 của Luật này.
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc."
Theo đó, có thể thấy tên doanh nghiệp không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký, trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Toà án tuyên bố doanh nghiệp vị phá sản.
Quý khách cần tư vấn thủ tục thành lập công ty và báo cáo thuế ... vui lòng liên hệ:
Theo dõi chúng tôi tại
TRUNG TÂM TƯ VẤN GIẤY PHÉP - THUẾ - KẾ TOÁN TÍN VIỆT
Văn phòng: 11/7 Thoại Ngọc Hầu, P. Hòa Thạnh, Q. Tân Phú, TPHCM
(028) 39.733.734 - 39.733.735 - Hotline O969.541.541
Email: admin@ketoantinviet.com
Tin liên quan :